|
|
|
|
|
|
Liên hệ: (+84) 43 7332359 |
|
|
|
Địa chỉ: 164 Trần Quang Khải - Quận Hoàn Kiếm - TP Hà Nội |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
PHÂN BÓN CON LƯỜI
|
|
|
|
|
Phân Viên Nén Nhả Chậm Ngũ Sắc
I. KỸ THUẬT SỬ DỤNG PHÂN VIÊN NÉN NHẢ CHẬM “BÓN VÃI” CHO LÚA
Đặc điểm của loại phân bón vãi thế hệ mới “ Phân Con Lười”
- Phân có hình hạt mận, hạt nhỏ, có trọng lượng hạt dao động từ 0.6-0.7g
- Mầu chì
- Bón 1 lần
1. Chuẩn bị :
Ruộng được cày bừa kỹ, đất phải nhuyễn, sạch cỏ dại và bừa phẳng để thuận lợi cho quá trình bón phân và tạo điều kiện cho cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt.
2. Thời điểm và kỹ thuật bón, mật độ bón, lượng phân bón.
2.1. Thời điểm bón:
Bón ngay sau lần bừa cuối cùng trước khi cấy. Đây là lúc bùn còn loãng viên phân dễ dàng nằm sâu trong lớp đất bùn. Bón ngay sau khi làm đất và trước khi cấy.
2.2. Kỹ thuật bón:
Ném vãi, úp tay sao cho viên phân rơi đều trên mặt ruộng và chìm sâu ít nhất 1-2cm vào trong lớp đất bùn. Nên chia ruộng thành các khoảng tương ứng với lượng phân bón để bón cho đều. Bón ít một từ đầu đến cuối ruộng. Khi bón hết ruộng mà lượng phân vẫn còn thừa thì quay lại bón bổ sung lần hai.
2.3. Mật độ bón:
Mật độ bón đảm bảo khoảng 60-70 viên phân /m2
Khi bón phân xong thì có thể cấy ngay hoặc gieo xạ, thời gian từ lúc bón phân cho tới khi cấy không nên quá 10 ngày, cấy càng sớm càng tốt.
Ø Chú ý: Tránh ném quá nhiều vào một điểm tập trung sẽ gây thừa phân ở chỗ đó và thiếu phân ở phần cuối của quá trình bón.
Ø Ngoài ra, loại phân này còn dược sử dụng để bón cho nhiều loại cây trồng khác như Ngô, Mía, Cà Phê, Cao Su và các loại cây ăn quả, xu hào, bắp cải, cây đỗ đậu,ớt…..vv đem lại hiệu quả kinh tế cao.
2.4.Lượng phân bón:
Lượng bón Phân viên nhả chậm: 14-20 kg/sào (360m2) tùy theo đặc điểm của loại đất canh tác, mức đầu tư của vụ trước , năng suất mong muốn mà định lượng bón. Với Lúa trung bình bón 15-17 kg là vừa đủ.
Ø Khuyến cáo:
Ø Để canh tác bền vững cứ khoảng 3 vụ canh tác bà con nên bón phân hữu cơ cải tạo đất một lần nhằm tăng hàm lượng mùn, tăng độ đệm cho đất. Nếu không có phân hữu cơ thì có thể thay thế bằng phân vi sinh.
|
|
|
|
Các sản phẩm cùng loại khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|